Chuyển đến nội dung chính

Con đường Hồi giáo (Lên Đường với Trái Tim Trần Trụi #2)

Giữa cơn sôi trào nóng bỏng của Mùa xuân Ả Rập, Nguyễn Phương Mai lên đường đến Trung Đông, từ Ả Rập Saudi theo con đường Hồi giáo tỏa lên phía tây, để nhìn tận mắt, chạm tận tay một Trung Đông thật, từ trải nghiệm của chính mình.

Hóa ra, sau tấm áo chùng đen u ám của cô bạn Hồi giáo mới quen là bộ ngực căng tròn với dòng chữ “No Man No Cry!” trên làn áo thun mỏng. Hóa ra, Trung Đông không phải là bức tranh một màu xám xịt của “Hồi giáo cực đoan”, “khủng bố”, “bất bình đẳng giới”, mà là tấm thảm Tunisia nhiều màu sắc với trầm tích văn hóa hàng ngàn năm, những công trình kiến trúc đẹp đến nghẹt thở, với cuộc sống thấm đẫm tôn giáo, cùng vẻ hiện đại và hào nhoáng tột cùng, nhưng đầy băn khoăn về danh tính dân tộc, rồi những bi kịch, sự khốn cùng, và những giá trị không dễ phán xét đúng sai.

Những câu chuyện ngờm ngợp hơi thở cuộc sống, những nhìn nhận sắc bén của một nhà nghiên cứu, nhà báo được chuyển tải trong lối viết trẻ trung, cuốn hút sẽ khiến bạn khó lòng kìm nổi thôi thúc được bước cùng cô trên Con đường Hồi giáo

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Hán Văn – Trần Trọng San

Hán Văn NXB Bắc Đẩu 1973 Tác giả: Trần Trọng San Số trang: 448 Quyển “Hán Văn” này, gồm có 4 phần sau: Phần thứ nhất – Mở đầu Phần thứ hai – Tân quốc văn Phần thứ ba – Trung quốc văn tuyên Phần thứ tư – Trung quốc văn phạm Download Hán Văn (NXB Bắc Đẩu 1973) – Trần Trọng San, 448 Trang.PDF Download Hán Văn (NXB Bắc Đẩu 1973) – Trần Trọng San, 448 Trang.PDF Download Hán Văn (NXB Bắc Đẩu 1973) – Trần Trọng San, 448 Trang.PDF Sưu tầm tài liệu học Hán Văn: Download

Đại số đại cương của Hoàng Xuân Sính

Sách Đại số đại cương dành cho sinh viên ngành Toán. Tác giả: Hoàng Xuân Sính Nhà xuất bản: Giáo dục Năm xuất bản: 2005 Nội dung sách gồm 6 chương: Chương I: Tập hợp và quan hệ Chương II: Nửa nhóm và nhóm Chương III: Vành và trường Chương IV: Vành đa thức Chướng V: Vành chính và vành Ơclit Chương VI: Đa thức trên trường số DOWNLOAD: MediaFire

Lễ ký

Kinh Lễ hay còn gọi là Lễ ký (lai5 gei3) là một quyển trong bộ Ngũ Kinh của Khổng Tử, tương truyền do các môn đệ của Khổng Tử thời Chiến quốc viết, ghi chép các lễ nghi thời trước. Lễ ký cùng với Châu lễ và Nghi lễ được gọi chung là Tam lễ. Khổng Tử hiệu đính lại Kinh Lễ mong dùng làm phương tiện để duy trì và ổn định trật tự. Khổng Tử nói: "Không học Kinh Lễ thì không biết đi đứng ở đời" Lễ Ký Kinh Điển Về Việc Lễ – Nhữ Nguyên – NXB Đồng Nai 1996 – 350 trang