Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2022

Review Sách Hướng Dẫn Sử Dụng Tình Yêu

Hướng dẫn sử dụng tình yêu là cuốn “sách lược” tình cảm dành cho bạn, những người đang trên con đường tìm kiếm tình yêu, những người chìm đắm trong tình yêu, và cả những con người đang đau khổ vì tình yêu. Chuyên gia phân tích tình cảm Vãn Thụy đã gài cắm vào mỗi trang trong Hướng dẫn “sử dụng” tình yêu những cách thức và kế hoạch để giúp bạn xây dựng “chiến lược” đến với tình yêu ngọt ngào và thoát khỏi những mối quan hệ tình cảm tồi tệ, giúp bạn hiểu rõ những khía cạnh và cả những góc khuất tình yêu, từ đó mở rộng trái tim yêu thương và bao dung hơn để tận hưởng tình yêu, hoặc cho mình một đường lui đúng cách, đúng thời điểm. Dù bạn là nam hay nữ, dù cho bạn trẻ hay già, dù bạn độc thân hay đang yêu đương, cuốn sách này sẽ chắc chắn sẽ “soi rọi” và “mở đường” cho bạn bước đi đến cái đích mang tên “hạnh phúc”. Trong một mối tình, người động lòng trước là người thức tỉnh trước và được nhận nhiệm vụ phải đánh thức nửa kia vẫn còn chìm trong cơn say ngủ. Đây là sứ mệnh c

Cổ Kim Tiếu Sử (Truyện Cười Ghi Trong 36 Sách)

Phùng Mộng Long (1574 - 1646) người Trường Châu, thuộc Tô Châu, nay là thành phố Tô Châu tỉnh Giang Tô, tự là Do Long, hiệu Mặc Hàm Trai chủ nhân, biệt hiệu là Long Tử Do. Họ Phùng có ba anh em trai: anh là Phùng Mộng Quế, em là Phùng Mộng Hùng, được người trong vùng gọi là Ba ông họ Phùng ở đất Ngô. Phùng Mộng Long để lại một khối lượng tác phẩm đồ sộ gồm sưu tầm, biên tập, sáng tác... với các thể loại: văn học dân gian, sân khấu, truyện ngắn, tiểu thuyết chương hồi... Tác phẩm có vị trí đặc biệt của Phùng Mộng Long là Cổ Kim Tiếu Sử, còn có tên là Cổ kim sử, Cổ kim tiếu, Cổ tiếu sử, và Cổ kim đàm khái. Trai gái, già trẻ, các giới nghề nghiệp, đẳng cấp khác nhau đều có thể tìm thấy hứng thú riêng của mình trong tác phẩm này. Nó là một bức tranh văn hóa toàn cảnh của xã hội Trung Hoa phong kiến từ nhà Minh về trước. Dưới hình thức hoàn toàn ngắn gọn giản dị đầy hấp dẫn, gần như bạn đang tiếp xúc với một bách khoa kỉ lục sớm nhất của thế giới vậy. Cổ Kim Tiếu Sử được chính tác giả xếp t

Lễ ký

Kinh Lễ hay còn gọi là Lễ ký (lai5 gei3) là một quyển trong bộ Ngũ Kinh của Khổng Tử, tương truyền do các môn đệ của Khổng Tử thời Chiến quốc viết, ghi chép các lễ nghi thời trước. Lễ ký cùng với Châu lễ và Nghi lễ được gọi chung là Tam lễ. Khổng Tử hiệu đính lại Kinh Lễ mong dùng làm phương tiện để duy trì và ổn định trật tự. Khổng Tử nói: "Không học Kinh Lễ thì không biết đi đứng ở đời" Lễ Ký Kinh Điển Về Việc Lễ – Nhữ Nguyên – NXB Đồng Nai 1996 – 350 trang