Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ 2012

7 Thói Quen Để Thành Đạt

Phi lý trí

Phi lý trí - Dan Ariely Link download: MediaFire Hoặc: http://www.mediafire.com/download/h7h8md424jp31ds/Phi+ly+tri+-+Dan+Ariely.rar Link update (kèm PRC) https://app.box.com/s/z68jas4oh4id2in61weu https://app.box.com/s/xck9hnh0u966l80p34it http://www.4shared.com/rar/e_n10pqZba/27-07-14-Phi-Ly-Tri-Dan-Ariely.html http://www.4shared.com/folder/2n9xaVoV/Tam_Ly_Nghe_Thuat_Song_-_Smith.html https://www.mediafire.com/?8291pm4jgj3gaz4 http://www.mediafire.com/?4tifmvicrtxmb  

Truyện nhị thập tứ hiếu toàn tập ( file prc)

Việt Nam sử lược

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919. Tác phẩm này là cuốn sách lịch sử Việt Nam đầu tiên viết bằng chữ quốc ngữ, hệ thống lại toàn bộ lịch sử nước Việt (cho đến thời Pháp thuộc) và được đánh giá là một trong những cuốn sách sử Việt Nam có phong cách ngắn gọn, súc tích và dễ hiểu. Sách được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1920 và được tái bản rất nhiều lần, có lúc đã được dùng làm sách giáo khoa tại miền Nam trước năm 1975. Bố cục Bộ Việt Nam sử lược này, soạn giả chia lịch sử Việt Nam ra làm 5 thời đại : Thượng Cổ thời đại, kể từ họ Hồng Bàng cho đến hết đời nhà Triệu.  Bắc Thuộc thời đại, kể từ khi nhà Triệu bị nhà Hán đô hộ, đến đời nhà Ngô.  Tự Chủ thời đại, kể từ nhà Ngô, nhà Đinh, nhà Tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần cho đến nhà Hậu Lê.  Nam Bắc phân tranh, kể từ khi nhà Mạc cho đến nhà Tây Sơn.  Cận Kim thời đại, kể từ nhà Nguyễn cho đến đầu thế kỷ 20 (1902) và manh nha chiến tranh Đông Dương Thông tin...

Phát Huy Tiềm Năng Cùng NLP: Làm Thế Nào Để Giao Tiếp Tốt Hơn Và Thành Công Hơn Một Cách Khoa Học Và Dễ Dàng

Tư duy con người phức tạp hơn bất cứ thứ gì chúng ta đã tìm thấy trong vũ trụ này. Nhưng quan trọng hơn hết là chúng ta có thể tinh chỉnh, thay đổi và chuyển hóa tư duy bằng những công cụ khoa học nhưng đơn giản đến không ngờ, nhằm mang lại một cuộc sống hạnh phúc và thành công hơn. Vậy bạn đã từng nghe đến NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy)? John Grinder và Richard Bandler - hai giáo sư tại đại học Santa Cruz (Mỹ) - được xem là những người sáng lập ra bộ môn khoa học của sự thay đổi - NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy) - để cải thiện kỹ năng con người.

Phải Trái Đúng Sai

Tiki phải khẳng định chắc ăn 1 câu rằng: Đây là 1 cuốn sách khó đọc. Tuy nhiên, phần thưởng dành cho những độc giả kiên nhẫn thực sự là một trái táo vàng. Đọc cuốn sách này xong, bạn sẽ nhìn những vấn đề mâu thuẫn, trái ngược xung quanh bạn dưới con mắt khác: Hiểu và Thấu đáo. Trong cuộc sống, điều Đúng – Sai, Phải – Trái luôn luôn tồn tại song song. Cùng 1 vấn đề đó, có người nói Đúng, người bảo Sai, người khăng khăng nói Phải, người quả quyết là Trái. Mỗi người 1 quan điểm, ai cũng có lý. Tuy nhiên, cách hành xử của mỗi người hoàn toàn khác nhau và hầu như những cách hành xử đó không hề có 1 chuẩn gọi là pháp lý hay đạo đức nào cả. Tất cả phán quyết đôi khi không nằm ở đầu, nhưng nằm ở trái tim. Đảm bảo khi đọc xong cuốn sách này, bạn sẽ nhìn, xử lý những sự việc xung quanh một cách có lý trí và điềm đạm.

Cuốn sách Hoàn hảo về Ngôn ngữ cơ thể

Tác giả: Allan. Barbara Pease. Nhà xuất bản: Nxb Tổng hợp TP.HCM Số trang: 456 Hình thức bìa: Bìa mềm Kích thước: 14x21.5 cm Ngày xuất bản: 06 - 2008 Trọng lượng: 640 gram Giá bán: 120.000 VNĐ

Đông Châu liệt quốc

Đông Châu liệt quốc chí (chữ Hán: 東周列國志) là tiểu thuyết lịch sử gồm 108 hồi được Sái Nguyên Phóng thời Thanh cải biên từ Tân liệt quốc chí khoảng trên 700.000 chữ của Phùng Mộng Long thời Minh mạt. Bản thân Tân liệt quốc chí lại được cải biên và viết thêm từ bộ Liệt quốc chí truyện khoảng 280.000 chữ do Dư Thiệu Ngư viết ra khoảng niên hiệu Gia Tĩnh. Đông Châu Liệt Quốc đề cập đến thời kỳ lịch sử rất dài khoảng hơn 400 năm (thế kỷ III, IV, V, VI trước Công Nguyên) của Trung Quốc, bắt đầu từ đời Tuyên vương nhà Châu cho đến khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa. Sử sách cũng gọi thời kỳ ấy là đời Đông Châu, được chia làm hai giai đoạn là Xuân Thu và Chiến Quốc. Trong lịch sử Trung Hoa đây là thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến phân quyền đến chế độ phong kiến tập quyền. Đông Châu Liệt Quốc là bộ sách rất hay, trong truyện không những đề cập đến các mốc lịch sử rất dài đồng thời cũng đề cập, mô tả rất nhiều nhân vật nổi tiếng đã quen thuộc với chúng ta, từ các bậc an...

Luận ngữ của Khổng tử

  Luận Ngữ là một sách mà do Khổng Tử và những đệ tử của mình biên soạn. Luận Ngữ là một quyển sách trong bốn sách gọi là Tứ Thư. Ngoài Luận Ngữ, Tứ Thư cũng gồm có Đại Học, Mạnh tử và Trung Dung. Luận Ngữ được viết từ đời Tiền Hán tới đời Hậu Hán, và là một chủ đề học vấn chủ yếu trong thi triều đình Trung Hoa Khoa bảng (hay là "Khoa Cử"). Luận Ngữ là sách sưu tập ghi chép lại những lời dạy của Khổng Tử và những lời nói của người đương thời. Sách Luận Ngữ gồm 20 thiên, mỗi thiên đều lấy chữ đầu mà đặt tên, và các thiên không có liên hệ với nhau. Đọc sách này, người ta hiểu được phẩm chất tư cách và tính tình của Khổng Tử, nhất là về giáo dục, ông tỏ ra là người thấu hiểu tâm lý của từng học trò, khéo đem lời giảng dạy thích hợp với từng trình độ, từng hoàn cảnh của mỗi người. Như có khi cùng một câu hỏi mà ông trả lời cho mỗi người một cách.

Sức mạnh của ngôn ngữ không lời

Nhà xuất bản: Nxb Tổng hợp TP.HCM Tác giả: Carol Kinsey Goman. Dịch giả: Đặng Ngọc Thanh Thảo. Minh Tươi. Bản quyền thuộc First News – Trí Việt. Có bao giờ bạn tự hỏi… Ấn tượng bạn để lại trong cấp trên của bạn như thế nào? Bạn có nên tin vào những điều cấp trên đã hứa hay không? Bạn đang nuôi dưỡng mối quan hệ với một khách hàng tiềm năng, hay đang lãng phí thời gian của bạn thân?

Những điều trường Harvard không dạy bạn

Chúng ta phải ý thức được những gì nhà trường không thể dạy. Kinh nghiệm có thể làm cho việc học hỏi ngắn hơn, dễ dàng hơn và bớt mệt nhọc hơn rất nhiều. Và điều đó còn phụ thuộc vào quá trình tự học hỏi của mỗi người. Cuốn sách đã lấp đầy những khoảng cách giữa giáo dục của trường kinh doanh hàng đầu Havard và kiến thức, kinh nghiệm từng trải hàng ngày trong khi điều hành một doanh nghiệp và quản lý con người.

Cổ học tinh hoa

Đây là cuốn sách làm tôi phải say mê ngay từ khi vào năm lớp 10 và tôi vẫn thường đọc nó mỗi khi rảnh rỗi. Hôm nay lên trang Thư viện ebooks  thấy được cuốn sách điện tử, tôi xin mạo muội chia sẻ lên blog của mình. Sau đây là phần trích dẫn: Cổ học tinh hoa Tiểu tự “Có mới, nới cũ” thường tình vẫn thế. Tân học mỗi ngày một tiến, tất Cựu học phải lùi và có khi sợ rồi mai một đi mất. Nhưng, Tân học mà hay, tất là Tân học có một nền tảng vững chắc. Nền tảng ấy tức là tinh hoa của Cựu học. Cựu học nước nhà là một thứ học trải qua bao nhiêu đời, đã làm cho ông cha ta phù thực được cương thường, chấn chỉnh được phong hóa, bảo tồn được quốc thể, duy trì được thế đạo nhân tâm, thật không phải là một cái Học không có giá trị đáng khinh rẻ hay quên bỏ được. Vả chăng: "Tri kim, nhi bất tri cổ, vị chi manh cổ; tri cổ, nhi bất tri kim, vị tri lục trầm" ta đã biết truyện đời nay, ta lại cần phải học truyện đời xưa, ta ôn lại việc đời xưa mà ta rõ được việc đời nay, có nh...

Bàn về khế ước xã hội (Tiếng Việt)

  Nhà sản xuất : Jean-Jacques Rousseau Kích thước :  320 KB Sau thời kỳ dài của đêm trường Trung cổ, nhu cầu về thiết lập một trật tự xã hội mới với nền tảng cơ bản là giải phóng con người, tôn trọng quyền tự do của con người đặt ra hết sức gay gắt... Các nhà tư tưởng khai sáng đã xuất hiện và các ông đã có những công trình triết học, văn học, pháp luật, xã hội học..., nhằm hướng tới xây dựng một xã hội “tự do, bình đẳng, bác ái”. Montesquieu (1689 - 1755) và Rousseau (1712 - 1778) nổi lên với tư cách là hai nhà tư tưởng có những ảnh hưởng rất lớn đến cuộc cách mạng tư sản Pháp nói riêng và nền văn minh thế giới nói chung. Hai tác phẩm: Bàn về tinh thần pháp luật (1748) của Montesquieu và Bàn về khế ước xã hội (1762) của Rousseau ra đời, trở thành bộ đôi tác phẩm có ý nghĩa khai sáng về quan điểm pháp chế, vạch ra định hướng xây dựng xã hội công dân, nhà nước pháp quyền, mở đường cho tư duy xã hội Pháp đi tới cuộ...